Bài viết trong chuyên mục chăm sóc em bé hôm qua tôi đã chia sẻ về : “Cách đo nhiệt độ cho bé” hôm nay tôi tiếp tục chia sẻ thêm về những lưu ý khi bé tập lẫy. Lẫy là sự phát triển trong vận động tự nhiên của trẻ tuy nhiên bạn cũng cần đặc biệt cẩn thận khi bé tập lẫy để tránh bé bị ngạt thở.
Khi trẻ có dấu hiệu tập lẫy thì đây là một tín hiệu đáng mừng trong việc đánh dấu giai đoạn phát triển của con. Dạy con tập lẫy đúng cách sẽ giúp bé phát triển được tổng thể các cơ như xương cổ, xương đầu và xương sống. Tuy nhiên hãy thật cẩn thận khi bé tập lẫy để tránh bé bị ngạt thở bạn nhé!

cẩn thận khi bé tập lẫy để tránh bé bị ngạt thở
Cần đặc biệt cẩn thận khi cho bé tập lẫy
Thời điểm nào thì nên cho bé tập lẫy?
Thông thường thì trẻ từ 3 đến 4 tháng tuổi bắt đầu có dấu hiệu đòi lẫy. Lúc này các cơ xương của trẻ đã phát triển mạnh hơn nên cha mẹ có thể cho bé làm quen với kỹ năng vận động đầu tiên này. Lưu ý ở đây là không phải trẻ nào cũng có thể chất giống nhau do đó bố mẹ cần phải căn cứ trên những biểu hiện của con như:
- Cho con thử nằm sấp nhưng bé có thể tự ngóc đầu dậy. Con có phản xạ chống tay để nâng đỡ phần ngực, đầu của mình lên.
- Bé thích thú với việc đổi sang tư thế nằm nghiêng.
- Khi đặt đồ chơi ở xa bé có phản xạ dịch chuyển thân người để tiến tới gần đồ vật hơn.
- Bé thường xuyên nhấc 2 chân lên hoặc dùng hay tay cố gắng kéo lấy chân của mình.
Nếu thấy bé nhà bạn có những dấu hiệu này thì có thể tiến hành cho bé tập lẫy nhưng cần cẩn thận khi bé tập lẫy để tránh bé bị ngạt thở.

cẩn thận khi bé tập lẫy để tránh bé bị ngạt thở
Hãy luôn quan sát trẻ trong giai đoạn tập lẫy
Cẩn thận khi bé tập lẫy để tránh bé bị ngạt thở
Cẩn thận khi bé tập lẫy để tránh bé bị ngạt thở là lời khuyên đắt giá của các chuyên gia sức khỏe dành cho các bà mẹ lần đầu lên chức. Thật vậy, những bỡ ngỡ trong lần đầu tiên làm mẹ sẽ khó tránh khỏi được những sai sót. Tuy nhiên quá trình bé tập lẫy là một dấu mốc vô cùng quan trọng nên các mẹ cần phải thực sự cẩn thận khi bé tập lẫy để tránh bé bị ngạt thở.
Vậy, tập lẫy như thế nào cho đúng? Đây là câu hỏi của khá nhiều ông bố, bà mẹ trẻ hiện nay. Trên thực tế vẫn có những mẹ để con phát triển tự nhiên theo độ tuổi của mình. Tuy nhiên nếu có sự hỗ trợ của bố mẹ thì chắc chắn rằng sự lớn lên của bé sẽ không vô ích. Nói cách khác thì bé yêu của bạn sẽ có sự phát triển vượt trội hơn hẳn những đứa trẻ cùng độ tuổi khác.
Ngay từ giai đoạn con bắt đầu tập lẫy hãy quan sát và giúp bé bất cứ lúc nào. Đừng bao giờ đứng nhìn việc bé đang cố gắng nhấc chân lên hết sức để lẫy nhưng không thành công. Thay vào đó hãy tiếp sức cho bé bằng cách đẩy tay nhẹ vào dưới mông mang tới cho con cảm giác được lẫy sớm.
Với bé thích nằm nghiêng thì bạn chỉ cần đặt tay nhẹ nhàng dưới vùng lưng là đã có thể giúp con lật người sang bên còn lại.
Khi bé đã lẫy được, có thể ngóc đầu lên thì hãy cho con vận động thêm chút nữa bằng cách đặt đồ chơi mà bé thích cao hơn tầm của bé. Việc này sẽ kích thích bé chủ động đưa tay hoặc ngẩng đầu cao hơn để với tới đồ vật đó.

cẩn thận khi bé tập lẫy để tránh bé bị ngạt thở
Không nên cho trẻ tập lẫy khi vừa ăn no
Vài lưu ý khi cho trẻ tập lẫy
Như đã nói ở trên thì khi cho trẻ tập lẫy cần phải đặc biệt cẩn thận khi bé tập lẫy để tránh bé bị ngạt thở. Thật vậy, khi trẻ đang trong giai đoạn tập lẫy bạn cần dành nhiều thời gian để quan tâm, chăm sóc và chú ý tới trẻ nhiều hơn. Tuyệt đối nên tránh để con nằm đè lên cánh tay của mình, hãy hỗ trợ bé để bé rút tay lên.
Thêm vào đó các ông bố, bà mẹ cũng không được tùy tiện đặt trẻ nằm trên ghế sofa hoặc ở giường một mình. Bởi lúc này chỉ cần một cú lẫy là bé có thể bị ngã xuống sàn nhà. Thêm một lưu ý nữa là không nên cho con tập lẫy khi vừa mới ăn xong nếu không con sẽ bị tức bụng và dễ nôn trớ. Không nên cho con tập lẫy quá lâu để tránh hiện tượng trẻ bị tức ngực, thời gian lý tưởng là từ 2 đến 3 phút hoặc tùy vào sức khỏe của từng bé.
Tránh để bé nằm cạnh gối chèn hoặc gấu bông một mình. Đây là thói quen sai lầm mà rất nhiều ông bố bà mẹ mắc phải. Đặc biệt trong thời gian con tập lẫy nó tiềm ẩn nguy cơ làm cho trẻ bị ngạt thở rất cao.
Hy vọng thông qua nội dung bài viết này bạn đã biết được khi nào cần cho trẻ tập lẫy, các lưu ý đi kèm và đặc biệt là nắm được nguyên tắc cẩn thận khi bé tập lẫy để tránh bé bị ngạt thở rồi nha!
Xem thêm:
Cách cho bé ngủ khoa học và ngon giấc
Khi nào nên cho bé tập ngồi các mẹ đã biết chưa?
Bình luận