Nấm được xem như thực phẩm tốt cho sức khoẻ, nhưng với người tiểu đường có ăn nấm được không. Có gây hại cho người tiểu đường không. Hãy cùng tìm câu trả lời.
Từ lâu các loại nấm được xem như món ăn ngon miệng và bổ dưỡng nhờ chứa nhiều khoáng chất và có thể chế biến đa dạng các món ăn. Nhưng với người mắc bệnh tiểu đường – một căn bệnh mãn tính cần chế độ dinh dưỡng đặc biệt thì liệu người tiểu đường có ăn nấm được không.
Người tiểu đường có ăn nấm được không – Những chất người tiểu đường cần tránh
Tiểu đường đặc trưng bởi lượng đường huyết cao, chính vì thế người bị bệnh tiểu đường cần tránh các chất có thể chuyển hoá thành đường trong cơ thể. Trong đó nhóm ‘báo động đỏ’ gồm các loại bánh ngọt, kem, kẹo, sinh tố, trà sữa, nước ngọt,… mà trong đó 90% là đường. Ngoài ra tinh bột tuy không ảnh hưởng trực tiếp như đường nhưng cũng có thể tạo ra đường nên cần định mức hạn chế. Chính vì thế người tiểu đường buộc phải hạn chế khá nhiều món ăn quen thuộc như cơm trắng, bánh mì, xôi, phở bún mì miến,…

Người tiểu đường có ăn nấm được không –tiểu đường cần kiêng tinh bột và chất béo
Hai nhóm thực phẩm trên cũng là mấu chốt cho câu trả lời người tiểu đường có ăn nấm được không.
Người tiểu đường có ăn nấm được không – Giá trị dinh dưỡng của nấm
Để tìm hiểu xem giá trị dinh dưỡng của nấm có thể thỏa mãn câu hỏi người tiểu đường có ăn nấm được không. Ta cần phải nắm bảng thành phần chung của nấm ăn. Theo nghiên cứu thì trung bình 100 gram nấm tươi chỉ chứa hơn 2 gram tinh bột và không tới 1 gram chất béo, còn lại là vitamin, khoáng chất và chất xơ, có thể nói đây là một bảng thành phần tuyệt vời có lợi cho sức khỏe hầu hết mọi người.
Chính vì thế, với câu hỏi người tiểu đường có ăn nấm được không thì cầu trả lời là hoàn toàn có thể bởi nấm giúp bổ sung chất xơ, vitamin, khoáng chất, giúp cơ thể khoẻ mạnh và phần nào điều hoà đường huyết mà gần như không có tinh bột và chất béo.

Người tiểu đường có ăn nấm được không – nấm là thực phẩm giàu dinh dưỡng
Tuy nhiên, bạn cần lưu ý cách chế biến nấm
Dù câu trả lời cho câu hỏi người tiểu đường có ăn nấm được không là hoàn toàn có thể, thì bạn cũng nên lưu ý chế biến nấm đúng cách, hạn chế các quá trình chế biến như chiên quá nhiều dầu mỡ hay quá ngọt, thay vào đó nên chế biến thanh đạm, vừa có lợi cho sức khoẻ vừa phát huy trọn vẹn vị ngọt nhẹ nguyên sơ của nấm.
Cần tham khảo thêm thành phần dinh dưỡng của các loại nấm
Ngoài ra, thì dù đều là nấm nhưng không phải giá trị dinh dưỡng của các loại nấm đều y như nhau, thậm chí ngay cả cùng một loại nấm thì nấm tươi và nấm khô cũng đã có thành phần dinh dưỡng khác biệt rồi. Các loại nấm càng bổ dưỡng như nấm linh chi, nấm kim châm sẽ đắt hơn ít nhiều so với các loại nấm thường như nấm rơm, nấm mèo,… Chính vì thế bảng dinh dưỡng chung của nấm ăn được chỉ có thể tham khảo, để có câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi người tiểu đường có ăn nấm được không thì bạn nên tìm kiếm thành phần dinh dưỡng của các loại nấm bạn muốn ăn.

Người tiểu đường có ăn nấm được không – nấm cũng có nhiều giá trị dinh dưỡng khác nhau
Ưu tiên sử dụng nấm tươi
Ngoài ra, bạn vẫn nên thận trọng với câu hỏi người tiểu đường có ăn nấm được không. Nên ưu tiên các loại nấm có chất béo và tinh bột cao, sử dụng nấm tươi thay vì nấm khô và chế biến đúng cách.
Với bài viết này, hi vọng những ‘tín đồ’ của nấm ăn sẽ không còn băn khoăn với câu hỏi người tiểu đường có ăn nấm được không. Tuy nhiên, dù là thực phẩm nào, bạn cũng cần tuân thủ chế độ ăn dinh dưỡng tốt cho người tiểu đường như ăn đúng bữa, hạn chế tinh bột,… để đảm bảo cơ thể khoẻ mạnh, bệnh trạng không chuyển biến xấu.
Bình luận